K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2018

Chọn D

Xét  y   =   log a   x ; ( 0   <   a   ≠   1 ) ( C 0 ), y = f(x)(C), (C) đối xứng với ( C 0 ) qua I(2;1).

Gọi điểm  đối xứng với nhau qua điểm I(2;1), ta có:

thay vào phương trình của ( C 0 ) ta được:

Suy ra  = -2017

Như vậy, 

16 tháng 8 2017

23 tháng 6 2017

24 tháng 7 2017

Bài 9:

b: Điểm A thuộc đồ thị vì \(y_A=4=-2\cdot\left(-2\right)=-2\cdot x_A\)

Bài 10:

a: Thay x=1 và y=-3 vào (d), ta được:

\(a\cdot1=-3\)

hay a=-3

5 tháng 12 2015

bai 2

Pan tự ve nha

f(1)=2x

=> f(1)=2

f(-2)=2x

=>f(-2)=-4

xong........!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Câu 1 mk gửi cho pạn rùi đó nha

25 tháng 2 2021

a) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;1)

\(\Rightarrow x=2;y=1\)

Mà \(y=ax\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{y}{x}=\dfrac{1}{2}\)

b) \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\\ f\left(4\right)=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\\ f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)

Vậy \(f\left(-2\right)=-1\\ f\left(4\right)=2\\ f\left(0\right)=0\)

a) Vì đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;1) nên 

Thay x=2 và y=1 vào hàm số y=ax,ta được:

\(2a=1\)

hay \(a=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(a=\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

Lời giải:

a) Vì $A$ thuộc ĐTHS nên:

$y_A=ax_A\Leftrightarrow 1=a.2\Rightarrow a=\frac{1}{2}$

b) 

Với $a$ tìm được thì ĐTHS là: $y=\frac{1}{2}x$

$y(2)=\frac{1}{2}.2=1$

$y(-1)=\frac{1}{2}.(-1)=-\frac{1}{2}$

$y(2021)=\frac{1}{2}.2021=\frac{2021}{2}$

c) 

Hình vẽ:

undefined

 

a) Để đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;1) thì 

Thay x=2 và y=1 vào hàm số y=ax, ta được:

\(2a=1\)

hay \(a=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(2;1) thì \(a=\dfrac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(3x^2+5\ge5>0\forall x\)

nên f(x)>0 với mọi x

23 tháng 11 2023

loading...

loading...

loading...

h: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+3+1=x+4\)

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+4 với trục Ox

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

y=x+4

=>x-y+4=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng x-y+4=0 là:

\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)